Bánh bột lọc món ăn quen thuộc đến từ Huế được rất nhiều người ưa thích. Tuy nhiên, đối với những tín đồ làm đẹp trước khi ăn món này thường có thắc mắc nâng mũi ăn bánh bột lọc được không ? Ăn vào có ảnh hưởng gì không? Nên kiêng những gì để mũi hoàn thiện như mong đợi?
Nâng mũi ăn bánh bột lọc được không?
Trước khi trả lời câu hỏi “nâng mũi ăn bánh bột lọc được không” trước tiên cần nắm rõ nguyên liệu tạo nên món ăn này. Giống như tên gọi, nguyên liệu chính tạo nên những chiếc bánh này là bột lọc (khoai mì), phần nhân gồm thịt heo, mộc nhĩ, tôm và hành khô. Khi ăn hòa quyện với nước chấm (gồm hỗn hợp nước mắm, ớt, đường, chanh…) tạo nên hương vị lôi cuốn, đặc sắc.
Có thể thấy, phần lớn của bánh này là bột lọc khi ăn nhiều không tốt cho người mới phẫu thuật bởi tinh bột sắn ăn nhiều làm chướng bụng, cản trở hệ tiêu hóa, khiến cơ thể khó chịu, mệt mỏi. Ngoài ra, tôm trong nhân bánh dễ tạo nên kích ứng, khiến vết thương sưng đỏ, bầm tím và ngứa ngáy.
Tuy nhiên, thịt heo, mộc nhĩ là những thực phẩm tốt có trong bánh bột lọc, cung cấp protein và chất xơ cho cơ thể, thúc đẩy các tế bào phát triển, nhanh chóng làm đầy vết thương.
“Nâng mũi có ăn bánh bột lọc được không” đáp án là có nhưng không nên ăn nhiều, có thể ăn 1 – 2 cái giải quyết cơn thèm nhưng ăn quá nhiều sẽ tạo gánh nặng cho cơ thể, khiến tốc độ hồi phục chậm đi. Tuy nhiên, không nên ăn trong vòng 15 -20 ngày đầu sau phẫu thuật, để hạn chế tuyệt đối rủi ro.

Nâng mũi ăn bột năng được không?
Theo các chuyên gia, bạn có thể ăn bột năng sau khi nâng mũi bởi thành phần chính chỉ chứa bột mì và một số chất phụ gia khác. Những món ăn chứa bột năng như chè, thạch, há cảo,…bạn vẫn có thể dùng bình thường.
Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều bột năng bởi với thành phần giàu carbohydrate sẽ làm tăng đường huyết dẫn đến tình trạng viêm nhiễm và áp lực cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, Gluten và hàm lượng tinh bột cao trong bột năng cũng có thể gây cản trở quá trình chuyển hóa trong cơ thể.

Kiêng ăn gì để nhanh lành
Để sở hữu chiếc mũi hoàn hảo nhất, giải quyết vấn đề “nâng mũi ăn bánh bột lọc được không” là chưa đủ. Cần thêm vào “danh sách đen” những thực phẩm sau đây để tránh gặp kích thích, dị ứng ảnh hưởng đến kết quả hoàn thiện của mũi:
- Rau muống: Đây là thực phẩm chứa nhiều chất xơ Madecassol làm đẩy nhanh quá trình phát triển hoàn thiện các mô nhưng chúng phát triển thô cứng, bị đẩy lên nhanh chóng khiến vết thương hình thành sẹo lồi đỏ. Khi đó, chiếc mũi sau nâng mất thẩm mỹ, nhìn không còn tự nhiên.
- Thịt bò: Thịt bò là nguyên nhân làm vết thương trở thành sẹo đỏ. Loại thực phẩm này giàu axit linoleic làm vết thương hậu phẫu thuật bị oxy hóa, tối màu so với những vùng da xung quanh.
- Các loại hải sản, đồ tanh: Những thực phẩm này đều giàu bổ dưỡng nhưng lại có quá nhiều đạm, có tính hàn và chứa nhiều chất lạ dễ làm cơ thể sinh ra phản kháng làm vết thương ửng đỏ, sưng tấy và dị ứng.
- Gạo nếp và thịt gà: Bộ đôi thực phẩm này khiến cho nhiều người phẫu thuật nâng mũi “ám ảnh” khi làm vết thương ngứa ngáy, căng ra, mưng mủ và đau nhức vì bị viêm nhiễm, dễ hình thành sẹo khi lành. Cùng với đó, khi ăn những món chế biến từ thịt gà và gạo nếp khiến đầy bụng, làm cơ thể sau nâng mũi còn yếu mệt mỏi, khó chịu.
- Món ăn có hàm lượng cholesterol cao: Đồ chiên dầu mỡ, mỡ động vật, sữa chua,… chứa rất nhiều cholesterol khi ăn vào sẽ khó tiêu, chướng hơi, rối loạn quá trình trao đổi chất làm vết thương khó hồi phục.
- Nước ngọt, đồ uống có gas, có cồn: Nên kiêng các loại thức uống có cồn như bia, rượu, các loại nước ngọt hay nước có gas bởi tính lên men, chua nóng làm vết thương viêm nhiễm, dễ mưng mủ và để lại sẹo. Cùng với đó, các chất phụ gia có trong đó không tốt cho quá trình trao đổi và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể người mới nâng mũi.
- Thực phẩm tươi sống: Những món ăn “đưa miệng” như sashimi cá hồi, gỏi cá, nộm,…tuyệt đối nên tránh sau khi phẫu thuật nâng mũi. Khi chưa làm chín, những thực phẩm này còn ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn dễ xâm nhập vào các vết thương gây kích ứng không đáng có.

Lưu ý: Những thực phẩm không nằm trong danh sách nên kiêng sau khi nâng mũi nhưng có tính cứng, khó nhai nên hạn chế ăn. Bởi vì, khi cơ miệng hoạt động quá mạnh, làm các vết thương căng và rách ra, tạo thêm vết thương mới khiến mũi khó bình phục và ảnh hưởng đến dáng mũi sau này.
Những lưu ý khi ăn uống để không ảnh hưởng đến mũi
Nên kết hợp kiêng cữ cùng với thói quen, phương thức ăn uống sau khi nâng mũi sau đây để làm giảm nguy cơ xảy ra biến chứng:
- Nhai kỹ, nhai đều và từ từ, dừng ăn khi đã no để dễ tiêu hóa
- Chia nhỏ bữa ăn từ 3 bữa thành 5 – 6 bước để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày, dễ dàng hấp thu trọn vẹn các chất dinh dưỡng
- Tránh uống nước khi đang ăn vì dễ đau dạ dày và nôn mửa
- Ăn các bữa ăn cân bằng dinh dưỡng, không quá nhiều chất dẫn đến dư thừa, lãng phí
- Không ăn khi thấy căng thẳng, buồn chán vì làm giảm hiệu quả của lộ trình hồi phục sức khỏe
- Uống đủ 2 -3 lít nước mỗi ngày để cơ thể tràn đầy năng lượng, tỉnh táo, khỏe hơn.

Một số câu hỏi thường gặp sau phẫu thuật bạn nên biết
Bên cạnh câu hỏi nâng mũi ăn bánh bột lọc được không, chúng tôi cũng nhận được một số thắc mắc như sau:
Cắt mí ăn bột năng được không?
Sau khi cắt mí bạn vẫn có thể ăn bột năng bình thường do thành phần của loại bột này không có bất kỳ chất nào ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vết thương. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều bột năng do bột năng được làm từ củ khoai mì, khi nấu có độ đặc dẻo nếu ăn quá nhiều sẽ gây khó tiêu, cản trở quá trình chuyển hóa của cơ thể, ảnh hưởng đến tốc độ hồi phục vết thương sau cắt mí.
Cắt mí có ăn được bột lọc không?
Sau cắt mí có thể ăn được bột lọc bình thường do chúng được làm từ bột năng luộc chín rồi thả vào tô nước đá lạnh. Tuy nhiên, bạn chỉ có thể ăn lớp vỏ ngoài này mà không thể dùng thêm các loại nhân bên trong do chúng có chứa tôm. Đây là loại hải sản có vị tanh dễ gây kích ứng và làm chậm phục hồi nếp cắt mí.

Trên đây là những chia sẻ giải đáp câu hỏi nâng mũi ăn bánh bột lọc được không ? do thẩm mỹ viện Seoul Center cung cấp. Hy vọng, những thông tin này giúp bạn có chế độ cung cấp dinh dưỡng hợp lý cho cơ thể hậu phẫu thuật.
Bình luận